Long Biên & Luy Lâu là hai hay là một

Gần một thế kỷ nay, các học giả trong và ngoài nước bàn cãi chưa đi đến thống nhất: “Long Biên và Luy Lâu (1) là một hay là hai? Nếu là hai... 

Có thực người sang Trung Hoa năm 1790 là hoàng đế Quang Trung?

Vài trao đổi với học giả Nguyễn Duy Chính Năm 2016, Nhà xuất bản Văn hóa –  Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh cho ra mắt bạn đọc quyển sách nhan... 

Quốc hiệu nhà Lý

Theo Đại Việt sử ký toàn thư, vào năm 1054, sau khi  lên  ngôi,  vua  Lý Thánh Tông đặt ra quốc  hiệu là ĐẠI VIỆT  (建國號曰大越)(1), và từ... 

Giáo sư Văn Tạo với công trình Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam – những chứng tích lịch sử

Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam được xem là nạn đói thảm khốc nhất trong lịch sử đất nước, đã cướp đi tính mạng của hơn hai triệu người... 

Đường Lâm là Đường Lâm nào?

Sau khi Xưa Nay số 391 (11/2011) đăng bài “Đường Lâm – Sơn Tây phải chăng là một huyền sử của thế kỷ XX”, chúng tôi đã nhận được một số... 

Có phải là hình vẽ “lính Tây Sơn”?

Trên bìa tạp chí Xưa & Nay số 391 tháng 11/2011 có bức họa hình một người lính quấn khăn trên đầu, áo rộng. Ở trang 4, để minh họa cho bài... 

Đâu là làng quê của Nguyên phi Ỷ Lan?

Nguyên phi Ỷ Lan – tức Hoàng Thái hậu Ỷ Lan, tên tự là Linh Nhân, vợ vua Lý Thánh Tông (1026 – 1072), vị vua thứ ba triều Lý – là một... 

Vua Lê Thánh Tông có đến núi Đá Bia và cho tạc bia làm mốc ranh giới không?

Sách Lịch sử Việt Nam tập III do Viện Khoa học Xã hội tại Thành phố Hồ Chí Minh biên soạn đã nhắc đến việc vua Lê Thánh Tông đánh thành Đồ... 

Phát hiện thêm thông tin về Trạng nguyên Đặng Xuân

Những thông tin về Trạng nguyên Đặng Xuân trong sách Các vị đại khoa tỉnh Bắc Ninh do nhóm Lê Viết Nga biên soạn xuất bản năm 2003 ít ỏi và chưa... 

Có nên lấy Đại học Đông Dương (1906) làm mốc cho Đại học Quốc gia Hà Nội không?

Trong bài “Về tính kế thừa của Đại học Quốc gia Hà Nội” của GS Vũ Dương Ninh đăng trên tạp chí Xưa & Nay số 269 (10-2006) tác giả cho rằng... 

Phải chăng Trần Quốc Toản là con của Trần Bà Liệt?

Vừa qua, tạp chí Xưa & Nay, số 265,tháng 8-2006 đăng bài: “Có thể điền khuyết tiểu sử Trần Quốc Toản?” của ông Đỗ Quốc Bảo và tác giả... 

Bài thơ Đề Chiếu Bạch sơn chép trong các sách không phải là của Lê Thánh Tông

Núi Chiếu Bạch thuộc xã Hà Lâm, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa, thuở xưa nơi đây là một thắng cảnh có đền Chiếu Bạch, miếu thờ Mai Hoa công... 

Trả lời bài “Trần triều Hoằng Nghị Đại vương và những tồn nghi?” của ông Đặng Hùng

Trên Tạp chí Xưa & Nay số 267, tháng 9-2006, chúng tôi có đăng một số bài liên quan tới chủ đề “Phương La – quê hương Hoằng Nghị Đại... 

Trần triều Hoằng Nghị Đại vương và những tồn nghi?

Các bộ quốc sử thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn đều không cho biết rõ thân sinh của Trần Thủ Độ là ai. Phần lớn các nhà sử học xưa và nay đều... 

Về tính kế thừa của Đại học Quốc gia Hà Nội

Trong vài năm trước đây, vấn đề cơ bản được bàn luận trong nhiều buổi hội thảo khoa học của Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) là sự kế...