Nagara Vijaya trong lịch sử Mandala Champa

Sự trỗi dậy của Nagara Vijaya và bước ngoặt trong lịch sử mandala Champa thế kỷ XII Những nghiên cứu trước đây, hầu hết dựa vào công trình... 

Từ vụ ám sât Bazin năm 1929 đến cuộc khởi nghĩa Yên Bái năm 1930 của Việt Nam Quốc Dân Đảng

Ngày nay mỗi khi nói đến tổ chức Việt Nam Quốc dân do Nguyễn Thái Học điều khiển, người ta thường đề cập đến hai vấn đề: vụ ám sát Bazin... 

Vai trò của lực lượng nô lệ trong xã hội Đại Việt thời Lý

Tìm hiểu lịch sử Đại Việt thời Lý (1009 – 1225), chúng ta cần làm sáng tỏ một trong những nhân tố quan trọng tạo nên sự sung túc của đất... 

Trần Công Hiến – người khởi dựng thành Đông

Tháng 6 năm 1802 (tháng 7 năm Nhâm Tuất), một tháng sau khi Gia Long chiếm Bắc Hà, Phạm Đình Hổ có tới Mao Điền. Ông viết: “Năm Nhâm Tuất (1802)... 

Một cách nhìn của Trần Huy Liệu về quân Cờ Đen

Đề tài Lưu Vĩnh Phúc và quân Cờ Đen trong cuộc kháng Pháp ở Việt Nam hồi cuối thế kỷ XIX đã được nhiều nhà sử học ở trong... 

Hành trình về nơi Phan Bội Châu dựng bia tri ân trên đất Nhật

Từ lâu tôi đã từng biết Phan Bội Châu đã dựng một tấm bia trong khuôn viên chùa Jorin thuộc làng Umeyama, thành phố Fukuroi, tỉnh Shizuoka, Nhật Bản... 

Bảy luận điểm về kẻ sĩ trong học thuyết Khổng Tử

Toàn bộ sự nghiệp của Khổng Tử (551 – 497   TCN) bao gồm chủ yếu ở hai phương diện sau đây: Một là, Xây dựng nên học thuyết mang tên ông. Hai... 

Nhìn lại tình cảnh và vai trò của nông dân thời Tây Sơn

George Dutton làm Phó Giáo sư khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Á châu, đồng thời là Giám đốc Chương trình Liên khoa Đông Nam Á Học của trường đại học... 

Bộ máy hành chính Hóa Châu thời Lê sơ (1427 – 1572)

Trong lịch sử xứ Thuận Hóa người ghi dấu ấn rõ nét nhất đối với cư dân vùng này thời kỳ đầu chính là công chúa Huyền Trân. Tháng 7-1306 là... 

Vị thế của biển trong cái nhìn của các vua đầu triều Nguyễn

Nguyễn Ánh – Gia Long là người hiểu về vị trí quan trọng của biển bởi một phần đời của ông phải sống trên biển; con người ấy hẳn... 

Mẫu Thoải biểu tượng thần nước trong Tam tòa Tứ phủ

Chính sử thời phong kiến ít lưu tâm đến những tín ngưỡng dân gian – mà các sử gia của triều chính quan niệm là “tà đạo”. Trong đạo Tứ... 

Gốm truyền thống của người Chăm Bầu Trúc

Làng Bầu Trúc (hay còn gọi Vĩnh Thuận) có tên theo địa danh Chăm là “Palei Hamu Craok” thuộc khu phố 7, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh... 

Làng gốm Bát Tràng xưa và nay

Bát Tràng là một làng cổ ven đô thuộc huyện Gia Lâm, vốn là đất Bắc Ninh, nay là ngoại thành Hà Nội, từ lâu đã được người trong và ngoài... 

Lò gốm Châu Ô – Quảng Ngãi : Sự tồn vong của một lò gốm cổ truyền

Châu Ổ, nay là thị trấn huyện lỵ của Bình Sơn. Làng gốm Châu Ổ, theo nhân dân kể lại, vốn có một lịch sử lâu đời ba bốn trăm năm. Theo bảng... 

Gốm Chu Đậu

Hải Dương là quê hương của nhiều lò gốm cổ với những sản phẩm và nghệ nhân nổi tiếng được thừa kế và duy trì cho tới nay. Không phải...