Cuộc tiếp xúc đầu tiên với các chiến sĩ dân chủ trong quân đội Lê dương Pháp

Tôi sinh ra và lớn lên ở Phủ Lý trong một gia đình khá giả. Khi còn học ở trường tiểu học, cha tôi đã thuê gia sư để kèm cặp anh em chúng tôi... 

Cầu Long Biên và đường sắt xuyên Đông Dương

Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng – Hà Nội ra đời từ cuối thế kỷ 19 theo đề án Paul Doumer toàn quyền Đông Dương. Chỉ đứng sau tháp Eiffel... 

Tư tưởng chính trị của Trạng Lường ( Lương Thế Vinh) trong bài văn sách thi Đình

Lương Thế Vinh tự là Cảnh Nghị, hiệu là Thụy Hiên, sinh ngày mồng 1 tháng 8 năm Tân Dậu (1441) tại làng Cao Hương, huyện Thiên Bản (nay là làng... 

Sáu mươi năm ngày toàn Quốc kháng chiến

Thượng tướng – GS Hoàng Minh Thảo là người đã sát cánh cùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp từ những ngày đầu thành lập QĐND Việt Nam và trải... 

Thư gửi quốc dân đồng bào do cụ Huỳnh Thúc Kháng soạn

Sau Cách mạng tháng 8-1945, cụ Huỳnh Thúc Kháng được    mời tham gia Chính phủ liên hiệp kháng chiến, làm Bộ trưởng Bộ Nội Vụ. Năm 1946, khi... 

Tình cảnh hiện nay của giai cấp công nhân Trung Quốc

Cuộc cải cách kinh tế của Trung Quốc diễn ra trong một phần tư thế kỷ nay đã đem lại nhiều đổi mới ở đất nước đông dân nhất hành tinh... 

HÀ NỘI những ngày đầu kháng chiến

Kỷ niệm 60 năm ngày Toàn quốc kháng chiến, chúng tôi xin trích đăng một đoạn trong hồi ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nhận định về cuộc... 

Hành trình trở lại Việt Bắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Mùa đông năm 1946 sục sôi. Theo sự bố trí của cơ quan bảo vệ Trung ương, Bác Hồ về ở và làm việc tại làng Vạn Phúc thuộc tỉnh Hà Đông –... 

Cải tổ trong giảng dạy môn sử ở Trung Quốc

Trong điều kiện kinh tế phát triển nhanh chóng hiện nay, tác động nhiều đến tình hình chính trị xã hội, giới lãnh đạo Trung Quốc thấy cần phải... 

Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Melvin R. Laird nói về sai lầm của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam

Ông Melvin R. Laird giữ chức Bộ trưởng Quốc phòng trong những năm 1969-1973 dưới thời Tổng thống Richard Nixon. Ông rời khỏi Lầu Năm Góc sau khi Mỹ... 

Đường phố Hà Nội năm 1907

Những năm đầu thế kỷ XX, tên đường phố Hà Nội đều được Pháp hoá từ những tên thường dùng bằng tiếng Việt của người Hà Nội, hoặc... 

40 năm trước, cách mạng văn hoá được phát động ở Trung Quốc

Hai nhà sử học – nạn nhân đầu tiên Ngày 10-10-1965, trong cuộc tọa đàm với các bí thư thứ nhất các Đại khu, Mao Trạch Đông thấy tình hình... 

Tranh luận về ý thức hệ ở Trung Quốc

Công cuộc đổi mới của Trung Quốc từ mấy chục năm nay đã đem lại nhiều kết quả khả quan, làm thay đổi rõ rệt vị thế của Trung Quốc hiện... 

“Phái tả mới” ở Trung Quốc

Bắc Kinh với các tháp kính và các bảng hiệu khổng lồ bằng nê ông giống như một thánh địa mới của chủ nghĩa tư bản toàn cầu. Nhưng đàng... 

Nguyễn Văn Vĩnh và tính phức tạp của hiện đại hóa thuộc địa ở Việt Nam

Trên số tháng 5-1996, lần đầu tiên tạp chí Xưa & Nay đã đặt vấn đề đánh giá lại con người Nguyễn Văn Vĩnh(1) và một số nhân vật lịch...