Thiền sư Thường Chiếu – Người thúc đẩy sự hoà nhập ba dòng Thiền của Phật giáo Việt Nam thế kỷ XIII

Phật giáo Việt Nam xuất hiện vào thế kỷ II sau công nguyên với sự hình thành trung tâm Phật giáo Giao Châu ở Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh ngày... 

Long Biên & Luy Lâu là hai hay là một

Gần một thế kỷ nay, các học giả trong và ngoài nước bàn cãi chưa đi đến thống nhất: “Long Biên và Luy Lâu (1) là một hay là hai? Nếu là hai... 

Trả lời bài “Trần triều Hoằng Nghị Đại vương và những tồn nghi?” của ông Đặng Hùng

Trên Tạp chí Xưa & Nay số 267, tháng 9-2006, chúng tôi có đăng một số bài liên quan tới chủ đề “Phương La – quê hương Hoằng Nghị Đại... 

Tìm hiểu về hai chiến thắng lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Minh

Trong cuộc kháng chiến chống quân Minh vào nửa đầu thế kỷ XV, có hai chiến thắng lớn mang tầm mức chiến lược, xảy ra gần thành Đông Quan (Hà... 

Trần triều Hoằng Nghị Đại vương và những tồn nghi?

Các bộ quốc sử thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn đều không cho biết rõ thân sinh của Trần Thủ Độ là ai. Phần lớn các nhà sử học xưa và nay đều... 

Tư tưởng chính trị của Trạng Lường ( Lương Thế Vinh) trong bài văn sách thi Đình

Lương Thế Vinh tự là Cảnh Nghị, hiệu là Thụy Hiên, sinh ngày mồng 1 tháng 8 năm Tân Dậu (1441) tại làng Cao Hương, huyện Thiên Bản (nay là làng... 

Sáu mươi năm ngày toàn Quốc kháng chiến

Thượng tướng – GS Hoàng Minh Thảo là người đã sát cánh cùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp từ những ngày đầu thành lập QĐND Việt Nam và trải... 

Thư gửi quốc dân đồng bào do cụ Huỳnh Thúc Kháng soạn

Sau Cách mạng tháng 8-1945, cụ Huỳnh Thúc Kháng được    mời tham gia Chính phủ liên hiệp kháng chiến, làm Bộ trưởng Bộ Nội Vụ. Năm 1946, khi... 

Lũng Bó – nơi quyết định lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân

Nói đến nơi thành lập Đội Việt Nam Tuyên Truyền Giải Phóng Quân, ai cũng biết đó là khu rừng Sam Sao thuộc tổng Trần Hưng Đạo, huyện Nguyên... 

Tình cảnh hiện nay của giai cấp công nhân Trung Quốc

Cuộc cải cách kinh tế của Trung Quốc diễn ra trong một phần tư thế kỷ nay đã đem lại nhiều đổi mới ở đất nước đông dân nhất hành tinh... 

HÀ NỘI những ngày đầu kháng chiến

Kỷ niệm 60 năm ngày Toàn quốc kháng chiến, chúng tôi xin trích đăng một đoạn trong hồi ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nhận định về cuộc... 

Hành trình trở lại Việt Bắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Mùa đông năm 1946 sục sôi. Theo sự bố trí của cơ quan bảo vệ Trung ương, Bác Hồ về ở và làm việc tại làng Vạn Phúc thuộc tỉnh Hà Đông –... 

Cụ Huỳnh Thúc Kháng đối diện với sự gây hấn của Pháp năm 1946

Nguyễn Thiệu Lâu là một trong những nhà địa lý học đầu tiên của Việt Nam, tốt nghiệp đại học ở Pháp. Năm 1940 ông dạy trường trung học... 

Công nhân hỏa xa Trường Thi đi vào kháng chiến

Nhà máy Trường Thi thuộc loại nhà máy lớn của Hỏa xa Đông Dương trước đây, chuyên sửa chữa toa xe, đầu máy và sản xuất phụ tùng đường... 

Phạm Sư Mạnh – nhà thơ – nhà ngoại giao – nhà quân sự

Phạm Sư Mạnh tên thật là Phạm Độ, người làng Hiệp Thạch, huyện Hiệp Sơn, nay là xã mang tên ông – xã Phạm Mạnh, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải...