Cụ Huỳnh Thúc Kháng người luôn lắng nghe Tiếng Dân

Kỷ niệm 65 năm ngày qua đời của cụ Huỳnh Thúc Kháng (1876–1947), nhân vật lịch sử đã để lại dấu ấn không chỉ ở Quảng Nam mà cả miền... 

Giáo sư Văn Tạo với công trình Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam – những chứng tích lịch sử

Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam được xem là nạn đói thảm khốc nhất trong lịch sử đất nước, đã cướp đi tính mạng của hơn hai triệu người... 

Quách Hy – một lang Mường cách mạng

Quách Hy sinh ngày 7-3-1907 tại xã Ân Nghĩa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình, người con của dân tộc Mường đã sớm giác ngộ cách mạng, hạt giống... 

Giải mã vấn đề Thân Thiệu Thái/Vũ Tỉnh và Thân Cảnh Phúc/Vũ Thành

Trịnh Như Tấu, qua Bắc Giang địa chí (1937), là người đầu tiên ghi nhận công lao đánh giặc phương Bắc (Bắc khấu) của Trung dũng hầu Đầu thượng... 

Bản thảo ký sự “Thẳng từ biên giới” của Nguyễn Huy Tưởng

Nhân dịp kỷ niệm 51 năm chiến dịch Biên giới, Trung tâm lưu trữ quốc gia I trân trọng giới thiệu tới bạn đọc bản thảo ký sự “Thẳng từ... 

Vai trò của lực lượng nô lệ trong xã hội Đại Việt thời Lý

Tìm hiểu lịch sử Đại Việt thời Lý (1009 – 1225), chúng ta cần làm sáng tỏ một trong những nhân tố quan trọng tạo nên sự sung túc của đất... 

Đường Lâm là Đường Lâm nào?

Sau khi Xưa Nay số 391 (11/2011) đăng bài “Đường Lâm – Sơn Tây phải chăng là một huyền sử của thế kỷ XX”, chúng tôi đã nhận được một số... 

Giới thiệu văn bản cổ nhất bảo quản tại trung tâm lưu trữ Quốc gia I

Một trong những khối tài liệu quí hiếm được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, là tài liệu được viết bằng chữ Hán – Nôm. Trong... 

Từ sự kiện Tiên Lãng, nhớ lại và suy ngẫm

Là nhớ lại và suy ngẫm về sự kiện Thái Bình 15 năm trước, 1997. Vâng, đúng 15 năm! Bao nhiêu nước chảy qua cầu! Có lẽ trước khi sự kiện Thái... 

Trần Công Hiến – người khởi dựng thành Đông

Tháng 6 năm 1802 (tháng 7 năm Nhâm Tuất), một tháng sau khi Gia Long chiếm Bắc Hà, Phạm Đình Hổ có tới Mao Điền. Ông viết: “Năm Nhâm Tuất (1802)... 

Có phải là hình vẽ “lính Tây Sơn”?

Trên bìa tạp chí Xưa & Nay số 391 tháng 11/2011 có bức họa hình một người lính quấn khăn trên đầu, áo rộng. Ở trang 4, để minh họa cho bài... 

Phạm Quỳnh – Một góc nhìn –  Nguyễn Văn Khoan

“Một góc nhìn” trong nhan đề sách Phạm Quỳnh – một góc nhìn có thể hiểu là một góc nhìn khác với những góc nhìn về ông hơn nửa thế kỷ... 

Về cây cột đá chùa Dạm

Vào đầu năm 2011, chúng tôi được người quen ở Hà Nội gửi cho bài “Tiếp tục quan sát cột đá chùa Dạm” của Nguyễn Hùng Vĩ, ghi ngày viết... 

Một cách nhìn của Trần Huy Liệu về quân Cờ Đen

Đề tài Lưu Vĩnh Phúc và quân Cờ Đen trong cuộc kháng Pháp ở Việt Nam hồi cuối thế kỷ XIX đã được nhiều nhà sử học ở trong... 

Hành trình về nơi Phan Bội Châu dựng bia tri ân trên đất Nhật

Từ lâu tôi đã từng biết Phan Bội Châu đã dựng một tấm bia trong khuôn viên chùa Jorin thuộc làng Umeyama, thành phố Fukuroi, tỉnh Shizuoka, Nhật Bản...