Cụ Huỳnh Thúc Kháng đối diện với sự gây hấn của Pháp năm 1946

Nguyễn Thiệu Lâu là một trong những nhà địa lý học đầu tiên của Việt Nam, tốt nghiệp đại học ở Pháp. Năm 1940 ông dạy trường trung học... 

Công nhân hỏa xa Trường Thi đi vào kháng chiến

Nhà máy Trường Thi thuộc loại nhà máy lớn của Hỏa xa Đông Dương trước đây, chuyên sửa chữa toa xe, đầu máy và sản xuất phụ tùng đường... 

Phạm Sư Mạnh – nhà thơ – nhà ngoại giao – nhà quân sự

Phạm Sư Mạnh tên thật là Phạm Độ, người làng Hiệp Thạch, huyện Hiệp Sơn, nay là xã mang tên ông – xã Phạm Mạnh, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải... 

Tiễn Bá Tán (1898 – 1968)

Người Đào Nguyên thuộc tỉnh Hồ Nam, vốn là người tộc Uigua, sinh ngày 14 tháng 4 năm 1898. Năm 1916 ông thi đỗ vào trường Thương nghiệp Vũ Xương,... 

Cụ Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha nhà văn hóa – nhà yêu nước

Ngày 10-7-2006 tức 16 tháng sáu năm Bính Tuất, Sư bà Đàm Ánh trụ trì chùa Phụng Thánh một đệ tử của cụ Thiều Chửu và các ni sư, bà con họ Nguyễn... 

Gặp gỡ Trần Tiểu Việt con trai của tướng Nguyễn Sơn

Ông hơn tôi gần hai chục tuổi. Chúng tôi gặp nhau lần đầu, qua giới thiệu của một người thân có mặt trong buổi tiễn đưa Thiếu tướng Nguyễn... 

Phạm Quỳnh và bản án tử hình đối với ông

Từ nhỏ, tôi đã được biết Phạm Quỳnh qua bộ Nam Phong tạp chí mà ông thân sinh ra tôi để trong tủ sách khá lớn của mình. Thêm vào đó, theo yêu... 

Một con người bị lãng quên

Tin ông Nguyễn Văn Vĩnh qua đời trên núi rừng nước Lào ngày 2 tháng 5-1936 đã khiến mọi người ở Hà Nội bàng hoàng. Quả thật là ai cũng biết... 

Đánh bằng trí tuệ của nhân dân Việt Nam

Biết anh Hoàng Minh Giám ốm. Hai tuần trước, tôi đến thăm anh hai lần. Bỗng nhận được thư anh mời tôi đến gặp anh. Anh ở một biệt thự phố... 

Nhớ mãi một chiến sĩ cách mạng

Những ngày Hà Nội bị tạm chiếm, tôi hoạt động trong phong trào sinh viên, học sinh yêu nước, tình cờ có quen biết một người. Anh có cái tên dễ... 

Hòa thượng Thích Trí Hải với hoài bão nhân gian Phật giáo

Tôi có duyên lành gặp được ngài một lần khi ngài đến thăm Hòa thượng chùa Đông Hưng, bổn sư của tôi, cũng là y chỉ sư của Hòa thượng Quảng... 

Họ Vũ và di tích thành Bầu trên đất Tuyên Quang

Theo các tài liệu Dư địa chí của Nguyễn Trãi, Việt sử thông giám cương mục của Quốc sử quán triều Nguyễn… thì tên Tuyên Quang lần đầu... 

Chấn hưng Phật giáo – Đổi mới và phát huy bản sắc

Nhân dịp 100 năm ngày sinh của Samôn Trí Hải (1906-2006) và 86 năm ngày khởi đầu công cuộc chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam (1920-2006), ngày 27 tháng... 

Cam chịu tội để cứu muôn người

Lịch sử cho ta nhiều bài học quý, nhiều tấm gương sáng. Nguyễn Phục là một trong ngàn vạn tấm gương lấp lánh đó, ông quê ở xã Đoàn Tùng,... 

Kỷ niệm những ngày Tháng Tám

Trong khi sưu tập tư liệu về ngày kỷ niệm Cách mạng tháng Tám, tôi được biết cụ Ngô Quang Châu là một thanh niên đã từng tham gia chiếm diễn...